Những câu hỏi liên quan
nguyễn con bò
Xem chi tiết
Ai Ai
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
15 tháng 4 2020 lúc 19:35

b) ΔACE cân

Trả lời:

Xét ΔACH và ΔECH có :

AH = HE (gt)

AHCˆ=EHCˆ(=90o)

HC: chung

=> ΔACH=ΔECH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> CA= CE (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔCAE có :

AC = CE (cmt)

=> ΔCAE cân tại C

                                       ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:32

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AC^2+AB^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\)

hay \(AC=\sqrt{36}=6cm\)

Vậy: AC=6cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2017 lúc 2:22

a. Hình vẽ (1 điểm)

Xét ΔABM và ΔBCM có:

BM = MC

∠(AMB) = ∠(BMC)

AM = MD

 

⇒ ΔABM = ΔBCM (c.g.c) (1 điểm)

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 3 2020 lúc 14:48

a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)

BC = 10; AB = 8 (Gt)

=> AC^2 = 10^2 - 8^2

=> AC^2 = 36

=> AC = 6 do AC > 0

b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)

BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)

^BMA = ^DMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt

=> AB // CD 

AB _|_ AC

=> CD _|_ AC 

c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE 

AH = HE

=> tam giác ACE cân tại C 

d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC

AM = MD

^BMD = ^CMA

=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)

=> BD = AC

AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)

=> BD = CE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bửu Vũ Trần Gia
Xem chi tiết
Huỳnh Đức Lê
11 tháng 4 2015 lúc 13:28

Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:AM=MD(GT)

                                                         góc AMB=góc DMC(Đối đỉnh)

                                                         BM=MC(GT)

=>tam giác AMB=tam giác DMC(c.g.c)

Bình luận (0)
Đinh phương linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
10 tháng 4 2020 lúc 21:58

1, Xét △ABC vuông tại A có: AC2 + AB2 = BC2 (định lý Pytago)

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 82 = 36

=> AC = 6 (cm)

2. Xét △AMB và △DMC 

Có: AM = MD (gt)

     AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)

       MB = MC (gt)

=> △AMB = △DMC (c.g.c)

=> MAB = MDC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // DC (dhnb)

Mà AB ⊥ AC

=> CD ⊥ AC (từ vuông góc đến song song)

3. Xét △AHC và △EHC cùng vuông tại H

Có: CH là cạnh chung

       AH = EH (gt)

=> △AHC = △EHC (2cgv)

=> AC = EC (2 cạnh tương ứng)

=> △ACE cân tại C

4, Xét △CAM và △BDM

Có: AM = DM (gt)

    CMA = BMD (2 góc đối đỉnh)

      CM = MB (gt)

=> △CAM = △BDM (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Mà AC = CE (cmt)

=> BD = CE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
juilya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 21:33

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

=>AB=CD

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>BD//AC

Bình luận (0)
Tiên
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 3 2022 lúc 8:31

a,

Xét △ABC có:

BC2 = 172 = 289

AB2 + AC2 = 152 + 82 = 225 + 64 = 289

=> BC2 = AB2 + AC2

=> △ABC vuông 

Bình luận (0)